giáo dục
Bố mẹ cãi nhau, camera ghi lại việc làm của con trai 2 tuổi vào sáng hôm sau khiến tất cả òa khóc
Cặp cha mẹ chia sẻ câu chuyện phía sau hành động của con trai khiến ai cũng nghẹn ngào.
Chồng đi tắm lúc nào cũng "quên" đóng cửa, vợ làm một chuyện khiến nhiều người xót xa
Camera trong nhà ghi lại hành động của người vợ mà ai xem cũng đứng hình.
Bé gái 12 tuổi người Trung Quốc nhập viện vì đau bụng, bác sĩ kiểm tra sợ hãi đến mức lập tức gọi cảnh sát
Sau cảnh sát tới nơi, bố mẹ bé gái mới ngỡ ngàng.
Đẩy mạnh phổ cập giáo dục, phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 525/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 5/1/2024 của Bộ Chính trị về công tác phổ cập giáo dục, giáo dục bắt buộc, xóa mù chữ cho người lớn và đẩy mạnh phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông đến năm 2030.
Đến 2030, Việt Nam cần thêm 11.000 viên chức hỗ trợ giáo dục cho người khuyết tật
Theo Quyết định mới, đến năm 2030 và 2050, Việt Nam sẽ cần bổ sung hàng nghìn giáo viên và viên chức hỗ trợ giáo dục cho người khuyết tật.
Đến năm 2030, phấn đấu 100% đơn vị cấp tỉnh có trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập công lập
Ngày 25/02/2025, Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 403/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch hệ thống cơ sở giáo dục chuyên biệt đối với người khuyết tật và hệ thống trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch).
Đa dạng hóa hình thức giáo dục pháp luật trong nhà trường, lồng ghép với hoạt động ngoại khóa
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ban hành Quyết định số 403/QĐ-BGDĐT về kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật của ngành Giáo dục năm 2025. Theo đó Bộ yêu cầu đa dạng hóa các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường, tăng cường triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên môi trường số.
Khó khăn tiếp cận giáo dục số: Học sinh, phụ huynh và giáo viên đã thực sự sẵn sàng?
Số hóa giáo dục với nhiều người vẫn là một hành trình đầy thử thách. Việc chuyển từ sách vở truyền thống sang bài giảng điện tử, từ lớp học trực tiếp sang không gian trực tuyến không hề đơn giản. Học sinh, phụ huynh và giáo viên đều có những trăn trở riêng khi bước vào giai đoạn chuyển đổi này.
Công ty Thành Nam: Công nghệ tạo nên sự bứt phá trong giáo dục số
Với sứ mệnh ứng dụng công nghệ vào giáo dục, Công ty Thành Nam đã tạo ra những giải pháp phần mềm hỗ trợ học tập cá nhân hóa, giúp học sinh, giáo viên và tổ chức giáo dục dễ dàng tiếp cận tài nguyên học tập chất lượng cao, mọi lúc, mọi nơi.
Dạy thêm, học thêm trên thế giới: Ngành kinh tế 'bền vững' hàng chục tỷ USD
Ngành công nghiệp dạy thêm đã phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới, đặc biệt là tại các quốc gia có hệ thống giáo dục cạnh tranh cao. Theo thống kê, thị trường gia sư và giáo dục bổ trợ toàn cầu đã đạt giá trị hàng chục tỷ USD, với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng nhờ sự phát triển của công nghệ và nhu cầu học tập không ngừng của học sinh.
Những chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 2/2025
Từ tháng 2/2025, những chính sách giáo dục sẽ có hiệu lực được dư luận quan tâm như: Giáo viên dạy thêm ngoài trường học phải đăng ký kinh doanh, ngoại ngữ không còn là môn thi THPT bắt buộc.
Sách giáo khoa giả: Mối đe doạ cho nền tri thức quốc gia
Sách giáo khoa giả tràn lan trên thị trường là mối nguy hại đến quá trình sáng tạo của đội ngũ tri thức, nền kinh tế nước nhà cũng như chất lượng giáo dục.
Sửa một số quy định về liên kết giáo dục
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 124/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 86/2018/NĐ-CP ngày 06/6/2018 của Chính phủ quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục.
Một góc quay không đánh giá được hình ảnh người thầy
Theo chuyên gia, giáo viên cần phải có kỹ năng ứng xử sư phạm, có những hành động chuẩn mực để tránh bị ảnh hưởng đến hình ảnh người thầy.
Hơn 1 triệu thí sinh cả nước bước vào ngày cuối kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024
Sáng nay (28/6), hơn 1 triệu thí sinh trên cả nước bước vào ngày thi thứ hai và cũng là ngày thi cuối cùng của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
Cần nhân lực lớn giáo viên môn tích hợp, thí sinh cân nhắc lựa chọn
Việc mở chuyên ngành đào tạo chính quy giáo viên dạy môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý được kỳ vọng sẽ là giải pháp then chốt cho những vướng mắc hiện nay.