sản xuất sữa giả
Ai chịu trách nhiệm khi gần 600 nhãn sữa giả có mặt trên thị trường gần 4 năm?
Vụ phát hiện gần 600 loại sữa giả không chỉ gây hoang mang với người tiêu dùng mà còn đặt ra dấu hỏi lớn trong công tác quản lý thị trường và giám sát an toàn thực phẩm.
“Sữa bột tổ yến” – Hóa ra chỉ là... bột gạo và đường trắng: Hành vi lừa đảo trắng trợn cần bị xử lý nghiêm
Trong khi người tiêu dùng đang đặt niềm tin vào những sản phẩm dinh dưỡng cao cấp dành cho trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai và người bệnh, thì một đường dây sản xuất sữa bột giả tinh vi đã bị triệt phá, gây chấn động dư luận. Doanh thu bất chính gần 500 tỷ đồng là con số không thể bỏ qua – và hơn hết, đây là lời cảnh tỉnh về sự cần thiết của việc bảo vệ người tiêu dùng và siết chặt chế tài pháp lý.
Danh tính 8 đối tượng bị khởi tố trong đường dây sản xuất sữa giả
8 lãnh đạo tại Công ty Rance Pharma và Hacofood vừa bị khởi tố vì liên quan đến đường dây sản xuất, tiêu thụ tới 573 loại sữa bột giả.
9 công ty liên quan đến đường dây sản xuất sữa bột giả dành cho trẻ, thai phụ, lộ danh tính 2 kẻ cầm đầu và độc chiêu "ve sầu thoát xác"
Hai đối tượng chủ mưu liên doanh, liên kết bằng hình thức góp cổ phần với nhiều người khác, thành lập ra 9 công ty, tạo nên một hệ sinh thái.
Công ty Rance Pharma và Hacofood Group sản xuất, kinh doanh 573 nhãn hiệu sữa bột giả, thu lợi khoảng 500 tỷ đồng
Các sản phẩm được quảng cáo có chứa thành phần quý hiếm như chiết xuất tổ yến, đông trùng hạ thảo, bột macca, bột óc chó... Tuy nhiên, kết quả điều tra, sản phẩm hoàn toàn không chứa những thành phần được công bố.